• Sao Mộc Đức và văn khấn dâng sao mộc đức

    Lễ cúng dâng sao Mộc Đức tiến hành vào ngày 25 hàng tháng, thắp 20 ngọn nến xếp. Mộc Đức là sao tốt nhưng không tốt cho những người vượng hoả.

  • Mâm Cúng Về Nhà Mới

    Lễ Nhập trạch còn gọi là Lễ dọn vào nhà mới. Đây là một nghi lễ quan trọng trong nghi lễ cổ truyền của người Việt tương đương với Lễ Động thổ (bắt đầu xin phép thổ công ở nơi định xây dựng), Lễ Cất nóc (trước khi đổ mái nhà) và Lễ Nhập trạch tức là đăng ký hộ khẩu với thần linh nơi ngôi nhà đã tọa lạc.

  • Sao Kế Đô,Văn khấn dâng sao kế đô

    Lễ cúng sao Kế Đô vào ngày 18 hàng tháng, thắp 21 ngọn nến, bài vị màu vàng. Sao Kế Đô là sao Hung tinh xấu nhất về xuân hạ, nhưng xuất ngoại đi xa lại gặp điều tốt hơn. Sao Kế Đô đối với nữ xấu hơn đối với nam

  • Sao Vân Hán và văn khấn dâng sao vân hán

    Lễ cúng dâng sao Vân Hán vào ngày 29 hàng tháng, thắp 15 ngọn nến. Theo quan niệm xưa, Vân Hán là tai tinh (sao xấu) chủ về ốm đau, bệnh tật.

  • Sao Thái Âm, Văn khấn dâng sao thái âm

    Lễ cúng dâng sao Thái Âm vào ngày 26 hàng tháng, thắp 7 ngọn nến. Thái Âm là sao tốt cho nữ giới nhưng không tốt lắm đối với nam giới.

  • Sao Thổ Tú, văn khấn dâng sao thổ tú

    Lễ cúng dâng sao Thổ Tú vào ngày 19 hàng tháng, thắp 5 ngọn nến. Thổ Tú là sao xấu, chủ về tai nạn, kiện tụng. Xấu đối với cả nam nữ và gia trạch.

  • Giờ tính theo Can Chi có liên quan gì đến 12 con giáp?

    Người xưa quan niệm thiên (trời) là căn bản, gốc; còn địa (đất) là ngọn ngành. Lập ra thiên can, người xưa lấy số dương của Hà Đồ (số lẻ) là 1, 3, 5, 7, 9.

  • Nằm mơ thấy Ngựa là điềm báo gì?

    Nằm mơ thấy ngựa cũng được coi là điềm báo trước thành công hay thất bại trong một sự kiện, kế hoạch sắp tới. Bạn mơ thấy mình cưỡi ngựa đồng nghĩa với mọi chuyện thuận lợi còn ngã ngựa thì ngược lại.

  • Văn khấn Tết Nguyên tiêu (rằm tháng giêng) tại nhà

    “Cúng cả năm không bằng rằm tháng giêng”. Với người Việt, Tết Nguyên tiêu là ngày cúng lễ vô cùng thiêng liêng dịp đầu năm mới.

  • Cúng rằm tháng giêng tại nhà sao cho đúng

    Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khoẻ mạnh quanh năm.

  • Cách Cúng Giải Hạn Tam Tai,cúng sao Năm Ất Mùi (2015)

    Theo phong tục và chiêm nghiệm của các nhà Chiêm Tinh xưa. Ngoài việc cúng Sao giải Hạn hằng năm, những tuổi gặp năm Tam Tai cũng nên cúng giải hạn, cụ thể như năm Ất Mùi (2015) thì có 3 tuổi như sau bị hạn Tam tai: Tuổi Hợi, tuổi Mẹo, tuổi Mùi.

  • Bốc và sử dụng bát hương trong gia đình thế nào cho đúng?

    Theo Đại đức Thích Tâm Kiên, Trụ trì chùa Một Cột (Ba Đình, Hà Nội), đối với người phương Đông nói chung, người Việt Nam nói riêng thì bát hương (hay bát nhang) là một vật linh thiêng dùng để thờ cúng trong mỗi gia đình.

  • Những lưu ý khi don bàn thờ để không phạm phong thủy

    Ngày nay do thời gian có hạn hoặc một số kiêng kị không được lưu truyền trong dân gian nên không còn nhiều người biết cách dọn bàn thờ theo phong thủy và mang lại may mắn như phong tục cổ nhân.

  • Đến chùa cúng, khấn thế nào cho đúng

    Theo phong tục cổ truyền, trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ Phật giáo, Tết nguyên đán, hoặc những ngày gia đình có việc hệ trọng, người Việt thường đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật, chư đại Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng gia hộ cho bản thân và gia đình mạnh khoẻ, tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, gia đình hoà thuận, thế giới hoà bình, chúng sinh an lạc v.v.

  • Ngày giờ tốt, hướng tốt cầu phúc lộc, khai trương, xuất hành Tết Ất Mùi 2015

    Mồng một Tết Ất Mùi (2015) là ngày Bính Dần, hành Hỏa, trực Kiên, sao Giác, thuộc tiết Vũ Thủy (theo Nông lịch, đã sang năm mới được nửa tháng).

  • Văn Khấn cúng giao thừa năm 2015 Ất Mùi ngoài trời

    Theo quan niệm dân gian tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tế để tiễn ông cũ và đón ông mới.

  • Văn khấn cúng Giao thừa trong nhà

    Lễ vật dùng để cúng Giao thừa trong nhà gồm: ngũ quả, vàng mã, hương, hoa, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (bánh tét), bánh giầy, bánh kẹo và mâm cỗ mặn hoặc cỗ chay đầy đặn, thơm ngon, tinh khiết.

  • Văn cúng khấn Lễ Tân Gia lên nhà mới

    Văn cúng khấn Lễ Tân Gia lên nhà mới

  • Cổng nhôm đúc
    cổng nhôm đúc,Cửa nhôm đúc,cổng nhà biệt thự
    www.cuanhomduc.com
  • Cổng biệt thự đẹp
    cổng nhôm đúc,Cửa nhôm đúc,cổng biệt thự đẹp
    www.cuanhomduc.com
  • Cổng nhôm đúc
    Sản xuất Cổng nhôm đúc,cổng biệt thự đẹp,cổng nhà đẹp
    www.congnhadep.com
  • Giá cửa gỗ lim
    Giá cửa gỗ lim Lào,Giá cửa gỗ lim Nam Phi, Cửa gỗ tự nhiên
    www.noithatgocaocap.com